Viết cho bác tâm tịnh tiếp theo


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Culture ]

Posted by và xin ư kiến (136..12.9) on April 11, 2024 at 18:21:13:

Theo như tôi đă t́m qua lịch sử Phật giáo trên thế giới th́ Phật giáo toàn là bị chính quyền cấm đoán!
Dân t́nh có nổi dậy th́ đó không phải là do hội Phật giáo cố t́nh gây ra bạo động nhưng là v́ ḷng dân phẫn uất đến nỗi bị đàn áp!
Ở VN th́ chỉ có thời đại Phật giáo từ bên Ấn truyền sang do ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi
sang Trung Hoa học đạo từ Tam Tổ Tăng Xán rồi đi về phương Nam nước Việt để truyền đạo
Và sư Vạn Hạnh tu sau này đưa Phật giáo VN vào thời hưng thịnh và là Bổn Sư cho vua Lư Thái Tổ

Năm 1963, VN cũng có một cuộc nổi dậy do nhóm Vạn Hạnh đ̣i công b́nh tôn giáo
Tóm lại th́ Phật giáo quả nhiên chưa có những cuộc Thánh chiến mà toàn là bị áp bức!
----

T́-ni-đa-lưu-chi (tiếng Trung: 毘尼多流支, tiếng Phạn: Vinītaruci; ? – 594), cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là một Thiền sư người Ấn Độ, từng sang Trung Quốc tham học và là môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán. Cuối đời ông xuống phương Nam truyền pháp và được tôn xưng là Tổ khai sáng thiền phái T́-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Cơ duyên
Sư là người Nam Thiên Trúc (Ấn Độ), thuộc ḍng dơi Bà-la-môn. Sư thuở nhỏ đă có ư chí khác thường, đi khắp mọi nơi cầu học Phật pháp. Năm 574, Sư sang Trung Quốc và nhân đây có cơ hội yết kiến Tam tổ Tăng Xán tại núi Tư Không. Thấy cử chỉ uy nghiêm của Tổ, Sư bỗng đem ḷng kính mộ, đứng trước ṿng tay cung kính. Tổ vẫn ngồi im nhắm mắt không nói. Sư đứng im suy nghĩ giây lát bỗng nhiên tự ngộ, liền quỳ xuống lạy ba lạy. Tổ thấy vậy cũng chỉ gật đầu ba lần. Sư muốn đi theo hầu Tổ nhưng Tổ lại khuyên đến phương Nam giáo hóa.

Giáo hóa tại Việt Nam
Sư sang Việt Nam khoảng cuối thế kỉ thứ 6 (khoảng năm 580), cư trú tại chùa Pháp Vân (tức chùa Dâu, Bắc Ninh ngày nay). Nơi đây Sư dịch bộ kinh Đại thừa phương quảng tổng tŕ sau khi đă dịch xong bộ kinh Tượng đầu tinh xá tại Trung Quốc.




Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)