Re: Đạo Phật có bao giờ bạo động hay chưa ?


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Culture ]

Posted by Thời nhà Lư (136..12.9) on April 11, 2024 at 17:52:46:

In Reply to: Re: Đạo Phật có bao giờ bạo động hay chưa ? posted by tâm tịnh on April 11, 2024 at 14:47:12:

Ḷng dân oán ghét Lê Long Đĩnh càng ngày càng lớn trong 4 năm trị v́ là môi trường thuận lợi cho việc vận động quần chúng chấp nhận thay ngôi đổi chúa. ĐVSKTT (ấn bản 2011, trang 155 ) chép lại một truyền thuyết theo đó sau khi cây gạo trồng ở hương Duyên Uẩn , châu Cổ Pháp ( trong chùa Minh Châu do sư La Quư An trồng từ năm 936 ) bị sét đánh, dân chúng thấy trên dấu sét đánh có bài thơ đại ư nói : Vua th́ non yểu, tôi th́ cường thịnh, họ Lê mất th́ họ Lư nổi lên. Sư VH cho loan truyền lời tiên tri này phù hợp với lời sấm truyền từ thời sư Đinh Không 200 năm trước. Chính sư lại bảo Lư Công Uẩn rằng :”Mới rồi tôi trông thấy lời sấm kỳ dị, biết rằng họ Lư cường thịnh tất dấy nên cơ nghiệp. Nay xem trong thiên hạ họ Lư rất nhiều, nhưng không ai bằng ông là người khoan từ nhân thứ, lại được ḷng dân chúng mà binh quyền nắm trong tay, người đứng đầu muôn dân chẳng phải ông th́ c̣n ai nữa. Tôi đă hơn 70 tuổi rồi mong được thư thả hăy chết để xem đức hóa của ông như thế nào, thực là sự may mắn muôn năm mới gặp một lần”. “ Nghe sư nói vậy, Công Uẩn sợ hăi lỡ ra bị tiết lậu nên cho người đem sư bí mật đi ẩn trốn ở làng Tiêu Sơn. Đến khi Lê Long Đĩnh chết năm 1009, con c̣n nhỏ, quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nói với Lư Công Uẩn:”Ông là người công minh dung thứ, khoan hồng nhân từ,ḷng người phụ thuộc. Hiện nay trăm họ khốn khổ, dân không chịu nổi , ông nhân thế lấy ân đức mà vỗ về th́ người ta tất xô nhau kéo về như nước chảy chỗ thấp, ai có thể ngăn lại được?” . Rồi Cam Mộc cùng bá quan tôn phù Lư Công Uẩn lên ngôi hoàng đế tức Lư Thái Tổ mở đầu cho triều nhà Lư kéo dài 216 năm.

Lúc ấy sư VH đang ở chùa Lục Tổ nói với người chung quanh về biến cố xảy ra trong triều. Sư đă biết trước, dường như mọi việc diễn tiến theo đúng kế hoạch vạch sẵn (sđd- VNPGSL-trang 143).

d/ Giai đoạn thiên đô từ Hoa Lư về Thăng Long 1010

Tháng 10 năm 1009, Lư Thái Tổ lên ngôi tại Hoa Lư. Tháng 2 năm 1010 xa giá về quê Cổ Pháp ban thưởng tiền và lụa cho bô lăo. Tháng 7 năm 1010 ban chiếu dời kinh đô từ Hoa Lư về thành Đại La. Thuyền đến bên thành có rồng vàng hiện ra trong thuyền ngự, bèn nhân đấy đổi tên thành Thăng Long, đổi châu Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức, đổi tên Hoa Lư thành phủ Trường Yên. Thế là cả một quá khứ hai triều Đinh Lê 42 năm từ 968 đến 1009 coi như lùi xa trong ḷng dân để đón chào một tương lai rạng rỡ.

Việc dời đô xảy ra nhanh chóng trong ṿng mấy tháng thật ra đă được thai nghén từ rất lâu trong kế hoạch trăm năm của sư Vạn Hạnh. Tác giả Nguyễn Lang viết :”Về phong thủy học, các thiền sư Định Không (730-808), La Quư An ( 852-936), và Vạn Hạnh (937-1018) đều là những người nổi tiếng . Ta có nhiều lư do để tin rằng quốc sư Vạn Hạnh , thầy của Lư Công Uẩn, là người đă thuyết phục vua này dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long trong ư nguyện bảo vệ cho nền độc lập được lâu dài……….Ta có thể nghĩ rằng thiền sư Vạn Hạnh vừa là người thảo chiếu, vừa là người thiết kế họa đồ cho kinh đô Thăng Long vậy” (sđd-VNPGSL-trang 136).

Trong tác phẩm VHĐL, tác giả Lê Văn Siêu viết :”Việc kiến trúc đô thị, th́ từ ngày lập quốc cho tới đời Lư, cũng như từ sau đời Lư cho tới ngày chúng ta đang sống (1957), chưa hề có một công cuộc xây dựng đại quy mô như vậy……….Đứng ở phương diện nghệ thuật thuần túy th́ phải coi thành Thăng Long là một sáng tác phẩm vô cùng cao đẹp” (xem chi tiết trong sđd- Chương IV -Kiến Trúc Tinh Thần Thời Lư–trang 100 ).

Sư VH không để lại những tác phẩm lư luận triết học dài ngàn trang như kiểu các triết gia phương tây. Những chuỗi lư luận triết học luôn luôn phải dùng những khái niệm trừu tượng, dùng chữ này để giải nghĩa chữ kia khiến cho tâm trí người lư luận luẩn quẩn với những từ ngữ vô vị. Điều này trái với tôn chỉ của thiền phái TNĐLC vốn chủ trương tu tâm phải vượt qua ngôn ngữ , siêu việt khái niệm có -không. Thầy truyền “tâm ấn” cho đệ tử bằng cử chỉ hay hành động hơn là bằng ngôn ngữ. Đệ tử chứng được một trạng thái tâm giải thoát nào đó chỉ bằng cách tu tập thiền chỉ và thiền quán mà không bằng cách t́m hiều giải nghĩa kinh văn.

Cái nh́n về lịch sử của các vị sư thiền phái này không phải là một cái nh́n không tưởng viễn đích luận vốn chủ trương một giai cấp đặc biệt trong xă hội sẽ trở thành một giai cấp phổ quát trong tương lai nhờ vào chế độ chuyên chính dùng bạo lực đàn áp các giai cấp khác. Đó cũng không phải là cái nh́n thực dụng với tâm trục lợi như kiểu Lă Bất Vi thời Đông Chu Liệt Quốc bên Trung Hoa mưu mô buôn vua để mong hưởng vinh hoa phú quí cho bản thân.

Mà đó là cái nh́n với tâm vô chấp, vô cầu, dựa trên những điều kiện cụ thể hiện thực : Yếu tố phong thủy hay địa lư, yếu tố nhân sự là quần chúng, yếu tố lănh đạo là ông vua và tầng lớp thừa hành lệnh vua gọi là quần thần. Trong trường hợp sư VH, th́ sư đă t́m được nhân tài để huấn luyện thành một ông vua giỏi và đạo đức là Lư Công Uẩn, đă có quần thần giỏi là Đào Cam Mộc, đă có quần chúng đang chịu khổ ải về ông vua ác Long Đĩnh, vùng địa lư có phong thủy xấu là Hoa Lư , tốt là thành Thăng Long. . Tiêu chuẩn tối cao làm lịch sử của sư là đào tạo một ông vua anh minh lo cho dân tộc độc lập tư chủ với ngoại bang và xây dựng hạnh phúc cho mọi tầng lớp xă hội. Việc đổi ngôi không đổ máu, không gây oán cừu là một hành động từ bi hiếm có trong chính trường.

Sư VH viên tịch trước vua Lư Thái Tổ (băng hà 1028). Ba triều vua kế tiếp của nhà Lư ( Lư Thái Tông 1028-1054 —Lư Thánh Tông 1054-1072—Lư Nhân Tông 1072-1127 ) đă củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc vững mạnh hơn cho đến đỉnh cao là dưới thời Lư Nhân Tông có danh tướng Lư Thường Kiệt vào năm 1075 trở đi lập đại công phá Tống b́nh Chiêm. Nh́n lại từ bước khởi đầu vào năm 1010 Lư Thái Tổ thiên đô về thành Thăng Long cho đến khi vua Lư Nhân Tông mất vào năm 1127, nhà Lư đă trụ hơn 100 năm. Trong lúc c̣n trị v́, chính vua Lư Nhân Tông đă nh́n nhận ảnh hưởng tinh thần to lớn của Sư Vạn Hạnh trong công cuộc dựng nên vương triều qua bài thơ truy tán công lao của Sư như sau :

Vạn Hạnh dung tam tế

Chơn phù cổ sấm cơ

Hương quan danh Cổ Pháp

Trụ tích trấn vương kỳ


Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)