Re: Nói nôm na


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Culture ]

Posted by Thêm (136..12.9) on April 10, 2024 at 13:58:48:

In Reply to: Re: Nói nôm na posted by Áo sống on April 10, 2024 at 12:13:35:

MẦU ÁO CÀ SA

Cách đây hơn 2600 năm, Thái Tử Tất Đạt Đa nửa đêm lặng lẽ giă từ cha già, mẹ yếu, vợ đẹp, con xinh, kinh thành Ca Tỳ La Vệ và thần dân trăm họ để xuất gia tầm Đạo. Sau khi vượt khỏi ḍng sông Anoma ŕ rào sóng vỗ, “Thái tử g̣ mạnh dây cương nhảy xuống ngựa: con đường ṃn tới đây là dứt nẻo. Ngài trao cương ngựa cho Xa-nặc, từ biệt

Sau đó, Thái Tử tự cắt bỏ râu tóc và mặc y phục sa-môn. Đó là chiếc cà sa đầu tiên trong Phật Giáo. Bồ Tát Tất Đạt Đa trong giai đoạn xuất gia tu tập đă lượm vải bô chằm vá để tạo thành áo cà sa mặc che nắng che mưa.. Chiếc cà sa đó đánh dấu một sự thoát ly vĩ đại : một Thái Tử tột bực cao sang có tất cả lại giă từ tất cả để xuất gia t́m chơn lư.

Gốc tiếng Phạn của chữ cà sa là kasaya, có nghĩa là bạc màu hay hư hoại hoặc là hoại sắc, không phải năm mầu chính. Chiếc áo cà sa không bao giờ mang màu sắc sặc sỡ, kết ren hay thêu thùa. Chiếc áo cà sa của người xuất gia tu Phật tượng trưng của những ǵ khiêm tốn, đơn sơ và tầm thường nhất.

Rơ ràng, người xuất gia mà y phục gấm lụa xênh xang th́ Phật rầy: “Chẳng hành đúng luật, do ḷng tin kiên cố, xuất gia học đạo, v́ sao lại mặc áo cực đẹp, tô sửa h́nh vóc, cùng bọn bạch y kia đâu có khác ǵ”. Lời Phật quở trách thật nặng mà cũng thật từ bi, và rất đáng để chúng ta suy ngẫm trong bối cảnh áo măo lên ngôi khá phổ biến hiện nay.

Vẫn biết tất cả đều là phương tiện, cần thiết cho một số lễ nghi nhưng không nên sa đà, không quá lạm dụng áo măo để đánh mất đi h́nh ảnh đặc trưng “đầu tṛn, áo vuông” vốn dĩ thanh bần của người xuất gia thoát tục.

(Thích Quảng Tánh)

Áo cà sa gồm nhiều mảnh, có thể mỗi mảnh một màu, v́ đó là những mảnh vải nhặt được và khâu lại với nhau. Ngày nay tùy theo học phái, địa phương, phong tục, khí hậu…mà chiếc áo cà-sa cũng biến dạng đi, từ cách may cho đến màu sắc : màu vàng ở Ấn độ và các nước theo truyền thống Nam tông ; các màu vàng, màu lam, nâu, nâu đỏ như ở Việt Nam và Trung quốc ; màu lam ở Hàn quốc ; màu đen hay nâu đen (màu trà) ở Nhật ; màu vàng nghệ hay nâu đỏ ở Tây tạng…Nói chung có ba màu chính theo phép quy định: tức màu gần như đen (màu thâm, màu bùn dất), màu xanh (màu rỉ đồng), màu gần như đỏ (màu hoa quả).

Trên thực tế th́ ngày nay chiếc áo cà sa đă biến đổi nhiều tùy theo phong thổ, tập quán, chủng tộc, học phái…Nhưng dù cho có biến đổi thế nào đi nữa th́ chiếc áo cà sa phải giữ được ư nghĩa nguyên thủy của nó: sự đơn sơ, khiêm nhường, trân quư và cao cả.
--

Đó là cà sa - là cái mặc

c̣n cái ăn th́ thời xưa Khất Ś được kính trọng, ngày nay bị xem như ăn mày!
Tuy thực chất không khác v́ Tu Sĩ Phật giáo không đi làm cho nên phải nhờ vào miếng ăn của đàn na tín thí để sống!

Phật giáo nguyên thủy th́ vẫn ôm b́nh bát đi chân đất để khất thực và thọ thực trước giờ Ngọ
C̣n các tông phái khác th́ có chùa và có bạ trị sự lo quản lư việc nấu ăn . Phí tổn là do nơi Phật Tử cung dưỡng và có ban nhà bếp lo đi chợ và nấu ăn . Từ đó các sư của các tông phái khác không c̣n gọi là Khất Sĩ nữa mà là Thiền sư hay tuỳ theo cấp bậc mà xưng hô cho đúng .
Và khi ăn th́ không gọi là thọ thực mà gọi là thọ trai - V́ không phải ai cho ǵ ăn nấy mà phải tránh ăn mạng .


Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)